0976406788

Hotline bán hàng

Á sừng ở đầu – Nguyên nhân, dấu hiệu, cách điều trị và phòng ngừa

SÀN THUỐC 2 năm trước 185 lượt xem

Á sừng ở đầu là một dạng viêm da với những vảy trắng, bong tróc trên đầu. Vậy nguyên nhân, dấu hiệu, cách điều trị và phòng ngừa bệnh á sừng da đầu như thế nào?

    Bệnh á sừng ở đầu là một trong những dạng viêm da gặp phải ở 2-4% dân số thế giới. Bệnh bắt đầu với những vảy trắng trên đầu và bong tróc thành từng mảng lớn và dễ lan rộng xuống toàn thân. Bệnh á sừng da đầu thường rất dai dẳng và để chữa khỏi căn bệnh này không phải là điều dễ dàng. Tuy nhiên, nếu bạn điều trị bệnh đúng cách thì vẫn có thể chữa hết hoàn toàn. Vậy nguyên nhân, dấu hiệu, cách điều trị và phòng ngừa bệnh á sừng ở đầu như thế nào?

    á sừng ở đầu

    Nguyên nhân, dấu hiệu, cách điều trị và phòng ngừa á sừng ở đầu

    Á sừng ở đầu là gì? Bệnh có lây không?

    Bệnh á sừng da đầu được xem như là một thuật ngữ dùng để chỉ tình trạng viêm da, ngứa, da xuất hiện vảy trắng, bong tróc thành từng mảng tạo thành sừng trên da đầu. Căn bệnh này đặc biệt xảy ra rất phổ biến vào mùa đông đồng thời người bệnh đã hết cũng rất dễ bị tái phát. Hơn nữa, bệnh á sừng ở đầu rất dễ phát triển sau đó chuyển sang giai đoạn mãn tính.

    Thông thường, bệnh á sừng da đầu có thể xuất hiện ở bất kỳ ai như những người tiếp xúc nhiều với nấm mốc, khói bụi hoặc làm việc trong môi trường bị ô nhiễm. Đặc biệt, những đối tượng có tiền sử gia đình bị căn bệnh này hay không chăm sóc da đầu đúng cách thường rất dễ bị á sừng hơn so với những ai có lối sống lành mạnh. Ngoài ra, bệnh còn xuất hiện ở những ai mắc bệnh chàm eczema, dị ứng hoặc viêm da.

    á sừng ở đầu

    Á sừng ở đầu là gì? Bệnh có lây không?

    Bệnh á sừng ở đầu có lây không là điều mà rất nhiều người quan tâm. Tương tự bệnh tổ đỉa và một số căn bệnh ngoài da khác thì căn bệnh này thường không lây nhiễm từ người này sang người khác dù tiếp xúc trực tiếp với người bệnh. Do đó, bạn có thể yên tâm giao tiếp, sinh hoạt với người mắc bệnh mà không cần lo lắng hay áp dụng những biện pháp để phòng ngừa lây nhiễm.

    Tuy bệnh á sừng ở đầu không đe dọa đến tính mạng của người mắc bệnh nhưng chúng sẽ làm ảnh hưởng không có đến thẩm mỹ cùng sự tự tin của người bệnh. Điều này làm người bệnh gặp rất nhiều những trở ngại trong cuộc sống và sinh hoạt. Bởi vì, họ phải tìm cách che giấu mỗi khi ra ngoài vì sợ mọi người sẽ nhìn thấy.

    Hơn nữa, nếu căn bệnh này không được chữa trị sớm có thể phát triển ra toàn thân. Điều này làm cho việc điều trị sẽ trở nên khó khăn hơn, mất nhiều thời gian và tiền bạc.

    Những dấu hiệu nhận biết bệnh á sừng ở đầu

    á sừng ở đầu

    Dấu hiệu nhận biết bệnh á sừng da đầu

    Bệnh á sừng da đầu là căn bệnh viêm da thường gây ra một số những tổn thương đối với da đầu. Tuy nhiên, bệnh này thường bị nhầm lẫn với vảy nến hay gàu thông thường. Dưới đây là những triệu chứng của bệnh á sừng mà bạn có thể tham khảo để nhận biết chính xác và điều trị kịp thời:

    • Da đầu xuất hiện nhiều vảy trắng, liên kết với nhau tạo thành những mảng có màu hồng đỏ. Chúng đùn lên thành nhiều lớp và bong tróc từng mảng lớn đặc biệt là vào những ngày khô lạnh.
    • Bề mặt tổn thương thường khô và ngứa làm cho tuyến nhờn trên da đầu hoạt động mạnh làm bạn càng cảm thấy ngứa hơn. Nếu bạn càng gãi thì vùng nhiễm bệnh sẽ bị lan rộng hơn làm cho nơi nhiễm khuẩn bị tổn thương.
    • Nơi da đầu bị á sừng thường có có mùi tanh do vi khuẩn hoạt động nhiều.
    • Dưới chân tóc, nang tóc có nhiều bã nhờn khi các lớp vảy bị bong tróc sẽ làm lộ lớp sừng non và người mắc bệnh cảm thấy ngứa nhiều hơn.
    • Những tổn thương do lớp sừng da gây ra làm cho nang tóc kém, suy yếu dẫn đến tóc bị gãy và rụng nhiều.

    Nguyên nhân gây ra bệnh á sừng da đầu

    Hiện tại, bệnh á sừng da đầu vẫn chưa xác định được nguyên nhân chính xác. Tuy nhiên, các chuyên gia đã theo dõi các trường hợp mắc bệnh và đưa ra những nguyên nhân có liên quan đến sự xuất hiện của căn bệnh này như:

    Yếu tố di truyền

    Thông thường, tỷ lệ người mắc bệnh á sừng ở đầu cao hơn người bình thường nếu tiền sử trong gia đình có người thân như ông bà, cha mẹ, anh chị em,… mắc bệnh. Do đó, các chuyên gia y học tin rằng yếu tố di truyền có tác động mật thiết đến bệnh á sừng da đầu. Vì vậy, nếu gia đình bạn ai mắc bệnh á sừng hay viêm da cơ địa, các bệnh dị ứng,… thì bạn cũng có nguy cơ mắc bệnh này rất cao.

    Sử dụng dầu gội đầu không phù hợp

    Những sai lầm khi lựa chọn dầu gội đầu cho mình cũng là nguyên nhân khiến cho da đầu bị kích ứng giúp á sừng da đầu có cơ hội xuất hiện. Bên cạnh đó, việc thường xuyên thay đổi dầu gội cũng có thể làm cho da đầu bị tổn thương lặp lại nhiều lần. Ngoài ra, thói quen nhuộm tóc, uốn tóc, sử dụng hóa chất thường xuyên cũng là một trong các nguyên nhân làm á sừng da đầu bùng phát.

    á sừng ở đầu

    Nguyên nhân gây bệnh á sừng da đầu

    Thiếu hụt chất dinh dưỡng

    Chế độ ăn uống hàng ngày bị thiếu hụt những chất vitamin A,B, C cũng là nguyên nhân gây bệnh á sừng da dầu. Bởi vì, điều này làm cho lớp màng bảo vệ ngoài da bị ảnh hưởng yếu đi và khô nên làm tăng nguy cơ mắc bệnh.

    Chăm sóc da đầu sai cách gây nhiễm khuẩn

    Chăm sóc da đầu không đúng cách làm điều mà nhiều người rất hay mắc phải. Ví dụ như gội đầu bằng nước quá nóng, vệ sinh da đầu không sạch hay chà xát da đầu quá mạnh làm cho da bị tổn thương,… Điều này làm cho vi khuẩn dễ dàng xâm nhập vào và tăng nguy cơ nhiễm khuẩn trên da.

    Ô nhiễm môi trường

    Môi trường bị ô nhiễm hay tiếp xúc với quá nhiều bụi bẩn cũng là nguyên nhân làm cho bạn dễ bị á sừng da đầu. Bên cạnh đó, nếu bạn làm việc trong môi trường có nhiều hóa chất, chất tẩy rửa cũng rất dễ bị bệnh này.

    Da khô do thiếu nước

    Nước từ lâu đã được xem là thần dược đối với làn da. Do đó, nếu da bị khô do thiếu nước sẽ dễ bị bong tróc, sức kháng khuẩn yếu tăng nguy cơ mắc bệnh.

    Cách chữa bệnh á sừng ở đầu hiệu quả, an toàn

    Á sừng da đầu là một căn bệnh rất khó để điều trị tận gốc và chúng thường dai dẳng. Người mắc á sừng ở đầu thường cảm thấy khó chịu, ngứa rát, rụng tóc và mất tự tin vì những mảng vảy trắng bong tróc trên đầu. Vì vậy, để chữa trị á sừng da đầu dứt điểm bạn cần thực hiện đúng phương pháp. Đó chính là kết hợp sử dụng kem bôi da Thuần Mộc với dầu gội thảo dược Thanh Mộc Hương.

    Bằng việc sử dụng những loại thảo dược quý hiếm. Đây được xem là bài thuốc bí truyền của dân tộc Dao có công dụng tuyệt vời trong việc chấm dứt á sừng ở đầu, vẩy nến và viêm da cơ địa.

    Kem bôi da Thuần Mộc

    Kem bôi da Thuần Mộc

    Kem bôi da Thuần Mộc với hàm lượng thảo dược quý thiên nhiên rất hiệu quả trong việc giúp khách hàng chấm dứt một số các căn bệnh ngoài da. Đó có thể là nấm móng, nấm kẽ, chốc lở, mẩn ngứa,… đặc biệt là á sừng ở đầu.

    Hướng dẫn sử dụng:

    Bước 1: Bạn hãy lấy bông tai chấm một ít kem Thuần Mộc lên vùng da bị á sừng da đầu 2 lần/ngày. Hãy kết hợp với sử dụng dầu gội thảo dược Thanh Mộc Hương sau khi sử dụng khoảng 1 tuần thì da sẽ khỏi.

    Bước 2: Đợi khi triệu chứng của bệnh á sừng da đầu biến mất thì bạn nên bôi thêm 1 tuần nữa để khỏi triệt để và ngăn ngừa tái phát.

    Dầu gội thảo dược Thanh Mộc Hương

    Dầu gội thảo dược Thanh Mộc Hương

    Dầu gội thảo dược Thanh Mộc Hương hiện đang trở thành sản phẩm được hàng nghìn người sử dụng và đánh giá rất cao. Với thành phần thảo dược thiên nhiên như bồ kết, xả, hương nhu, vỏ bưởi, mần trầu, hoa nhài,… Do đó, sản phẩm rất hiệu quả đối với các trường hợp nấm ngứa da đầu, á sừng ở đầu. Để nâng cao hiệu quả bạn nên nhớ kết hợp với kem bôi da Thuần Mộc sẽ có được kết quả đáng kinh ngạc.

    Biện pháp chăm sóc và phòng ngừa bệnh á sừng da đầu hiệu quả

    á sừng ở đầu

    Biện pháp phòng tránh bệnh á sừng da đầu

    Bệnh á sừng ở đầu là căn bệnh rất dễ dàng tái phát nhất là vào mùa đông nếu không có biện pháp chăm sóc và phòng ngừa hiệu quả. Vì vậy, để tránh á sừng da đầu tái phát bạn nên chú ý những vấn đề sau trong sinh hoạt hàng ngày:

    • Bạn nên tránh tiếp xúc những nơi có chứa nhiều hóa chất, kim loại, nguồn nước bẩn,... Nếu bạn bắt buộc phải làm việc ở trong môi trường có hóa chất thì hãy nhớ trang bị cho mình những thiết bị bảo hộ lao động để da đầu không thể tiếp xúc với những chất độc hại.
    • Hạn chế việc sử dụng những loại thuốc tạo kiểu tóc, thuốc nhuộm, thuốc duỗi, thuốc uốn,… nhất là trong thời gian điều trị á sừng da đầu. Khi khỏi bệnh nếu bạn muốn sử dụng các loại thuốc này thì hãy chú ý nguồn gốc rõ ràng và thành phần tốt cho da đầu.
    • Khi sử dụng dầu gội hoặc các sản phẩm chăm sóc tóc thì bạn chọn những loại phù hợp với da đầu, dịu nhẹ và có nguồn gốc từ thiên nhiên. Đặc biệt, bạn không nên sử dụng sản phẩm có chứa chất tạo mùi hương hay có quá nhiều chất hóa học. Điều này sẽ làm da bị kích ứng, tổn thương nặng.
    • Khi bạn tiến hành gội đầu hãy thao tác một cách nhẹ nhàng, không nên gội quá mạnh tay hoặc sử dụng móng tay.
    • Tránh đội mũ bảo hiểm, đội nón vải, bịt kín phần đầu quá lâu. Bởi vì, điều này có thể làm cho da đầu bị bí bách, tăng bã nhờn và mồ hôi tạo điều kiện tốt cho vi khuẩn, nấm xâm nhập, phát triển.
    • Chế độ ăn uống khoa học, đúng bữa bạn nên ưu tiên sử dụng những loại thực phẩm giàu vitamin A, C, D, E như các loại hạt, trái cây, sữa, cà rốt, rau xanh,… Chúng không chỉ giúp quá trình tạo sừng của da được thực hiện nhanh chóng mà còn tăng khả năng đề kháng, chữa tổn thương hiệu quả.
    • Uống nhiều nước lọc tốt nhất là đảm bảo 2 lít mỗi ngày.

    Trên đây là những chia sẻ chi tiết về nguyên nhân, dấu hiệu, cách điều trị và phòng ngừa bệnh á sừng ở đầu mà bạn nên bỏ túi cho mình. Á sừng da đầu là căn bệnh khó chấm dứt tận gốc và rất dai dẳng. Do đó, bạn nên sử dụng kem bôi da Thuần Mộc và dầu gội đầu Thảo Mộc Hương để nhanh chóng loại bỏ á sừng da đầu.